Tác giả: L.M.T

Phân tải hệ thống web sử dụng HAProxy (phần 1)

Phân tải hệ thống web sử dụng HAProxy (phần 1)

Về chủ đề phân tải hệ thống web, sẽ được chia làm 2 phần để giúp bạn đọc dễ theo dõi hơn. Phần 1: Hiểu hơn về phân tải, cài đặt và triển khai việc phân tải với HAProxy Phần 2: Cải thiện độ ổn định và tính sẵn sàng cao cho hệ thống HAProxy (High Availability) Chúng ta bắt đầu phần 1 với mục tiêu hiểu rõ hơn về phân tải, các công cụ sử dụng, sau đó sẽ cài đặt và triển khai việc phân tải với HAProxy I. Phân tải là gì? và tại sao cần phân ... »

Ảo hóa server vật lý sử dụng VMware ESXi 8

Ảo hóa server vật lý sử dụng VMware ESXi 8

Giới thiệu bài toán Bài toán đặt ra trong thực tế là công ty hiện có một máy server vật lý và cần tạo nhiều VPS từ máy server này để sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu công nghệ của mọi người trong công ty. Yêu cầu các VPS hoạt động độc lập, và chia sẻ chung tài nguyên của máy vật lý như CPU, RAM, Storage. Trong trường hợp này, phương án để có thể xử lý bài toán này là sẽ cần thực hiện ảo hóa server vật lý mà chúng ta có, từ đó ... »

Public url sử dụng ngrok

Public url sử dụng ngrok

Ngrok là gì? Ngrok là một công cụ hữu ích cho phép tạo ra các public URLs cho việc truy cập cục bộ (local) vào ứng dụng web của bạn. Điều này rất hữu ích cho việc phát triển và kiểm tra các tính năng yêu cầu webhook từ các dịch vụ bên ngoài hoặc giúp chúng ta chia sẻ dự án với đồng nghiệp hoặc khách hàng. Ngrok cung cấp một kênh dữ liệu an toàn giữa mạng riêng lẻ (như mạng của bạn) và mạng ngrok. Khi bạn chạy ngrok trên máy của mình, nó sẽ tạo máy ... »

Container và các công cụ quản lý container

Container và các công cụ quản lý container

1. Container là gì? Container là một phương tiện ảo hóa hệ thống được sử dụng để đóng gói một ứng dụng và tất cả các phụ thuộc của nó cùng với môi trường chạy của nó trong một gói. Container được xây dựng trên cơ sở các công nghệ ảo hóa như kernel namespaces, cgroups và chroot để đảm bảo rằng mỗi container có một môi trường hoàn toàn độc lập với hệ thống máy chủ gốc. Container có thể được triển khai và chạy trên nhiều môi trường khác nhau mà không cần thay đổi ứng dụng hoặc ... »

Email và các giao thức gửi-nhận email

Email và các giao thức gửi-nhận email

1. Email là gì? Email (Electronic mail - thư điện tử) là việc trao đổi các thông điệp (tin nhắn, tệp dữ liệu, hình ảnh, …) từ một người đến 1 hoặc nhiều người nhận thông qua internet. Việc gửi và nhận email là rất nhanh chóng, chi phí rẻ, và dễ tiếp cận cho mục đích kinh doanh hoặc cá nhân. Người dùng có thể gửi và nhận email ở bất kỳ nơi nào, miễn là có kết nối internet. Hiện tại trên thế giới, mỗi ngày có khoảng 333.2 tỷ emails được gửi và nhận mỗi ngày 2. ... »

[Solana Blockchain] Xây dựng Backend API để mint NFT trên Solana Network bằng NodeJS (2)

[Solana Blockchain] Xây dựng Backend API để mint NFT trên Solana Network bằng NodeJS (2)

Để tiếp tục với series bài viết về Blockchain Solana thì hôm nay mình sẽ giới thiệu và hướng dẫn các bạn Xây dựng Backend API để mint NFT trên Solana Network bằng NodeJS phần 2. Bài viết sẽ gồm các 2 phần: Phần 1: Thiết kế hệ thống Dựng hệ thống Backend API bằng Nodejs Build và deploy SmartContract để mint NFT Phần 2: Tạo tài khoản ipfs Viết API kết nối SmartContract Code logic thực hiện mint NFT Trước khi bắt đầu phần 2, các bạn có thể xem lại phần 1 ở đây Tạo tài khoản ipfs ... »

[Solana Blockchain] Xây dựng Backend API để mint NFT trên Solana Network bằng NodeJS (1)

[Solana Blockchain] Xây dựng Backend API để mint NFT trên Solana Network bằng NodeJS (1)

Để tiếp tục với series bài viết về Blockchain Solana thì hôm nay mình sẽ giới thiệu và hướng dẫn các bạn xây dựng hệ thống Backend để gọi đến Solana thông qua Web3 để đúc NFT (mint NFT). Bài viết sẽ gồm các 2 phần: Phần 1: Thiết kế hệ thống Dựng hệ thống Backend API bằng Nodejs Build và deploy SmartContract mint NFT Phần 2: Code API kết nối SmartContract Code API thực hiện mint NFT Chúng ta bắt đầu phần 1 nhé. I. Thiết kế hệ thống Có rất nhiều bài viết hướng dẫn xây dựng hệ ... »

Mô hình TDD và sử dụng với framework Laravel (Phần 1)

Mô hình TDD và sử dụng với framework Laravel (Phần 1)

Giới thiệu mô hình TDD trong lập trình, và áp dụng với framework Yii2 Để hiểu rõ hơn về TDD và cách sử dụng nó trong thực tế, bài viết này sẽ có 2 phần: Phần 1: Giới thiệu về TDD, cách hoạt động, nhưng lợi ích và vấn đề gặp phải khi sử dụng TDD Phần 2: Sử dụng TDD với framework Laravel 1. TDD là gì? Phát triển phần mềm hướng kiểm thử (Test-Driven Development) là một phương pháp để phát triển phần mềm trong đó kết hợp Test First Development và Refactoring. Mục tiêu quan trọng nhất ... »